Nguyễn Công Hoan
(6/3/1903 Hưng Yên - 6/6/1977 Hà Nội)
Hưởng thọ 74 tuổi
Nhà văn, Nhà báo
Tiểu sử
Nguyễn Công Hoan quê ở làng Xuân Cầu, tổng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên). Ông sinh trong một gia đình quan lại xuất thân Nho học thất thế.
Năm 1926, ông tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, làm nghề dạy học ở nhiều nơi cho đến Cách mạng tháng Tám . Nguyễn Công Hoan viết văn từ sớm, tác phẩm đầu tay Kiếp hồng nhan viết năm 1920, khi mới 17 tuổi là một đóng góp cho nền văn xuôi Việt Nam bằng chữ Quốc ngữ.
Sau Cách mạng tháng Tám, ông giữ chức Giám đốc kiểm duyệt báo chí Bắc
Bộ, kiêm Giám đốc Sở Tuyên truyền Bắc Bộ.
Ông là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1948. Năm 1951 ông làm việc ở Trại tu thư của ngành giáo dục, biên soạn sách giáo khoa và sách Sử Việt Nam hiện đại từ Pháp thuộc đến năm 1950 dùng cho lớp 7 hệ 9 năm. Ông cũng viết bài cho báo Giáo dục nhân dân, cơ quan ngôn luận đầu tiên của Bộ Quốc gia giáo dục lúc bấy giờ.
Sau 1954, ông trở lại nghề văn với cương vị Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam (khóa đầu tiên 1957-1958), ủy viên Ban Thường vụ trong Ban Chấp hành Hội nhà văn Việt Nam các khóa sau đó. Ông cũng là ủy viên Ban chấp hành Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam, chủ nhiệm tuần báo Văn (tiền thân của báo Văn nghệ).
Nguyễn Công Hoan mất ngày 6 tháng 6 năm 1977 tại Hà Nội. Tên ông được đặt cho một phố ở Hà Nội, đoạn giữa hai phố Ngọc Khánh và Nguyễn Chí Thanh.
Nguyễn Công Hoan được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996.
Tác phẩm
Ông để lại một di sản nghệ thuật với khoảng 200 truyện ngắn, gần 30
truyện dài và nhiều tiểu luận văn học
1
Chuyện thế-gian II,
dịch-thuật
(cùng Nguyễn Công Tỉnh, Bùi Huy Cường, Nguyễn Trọng Đường) Tản Đà Thư Điếm, 1923 - 63trg
2
Kiếp hồng nhan
Nghiêm-Hàm, 1924 - 178trg
viết năm 1920, được Tản Đà thư điếm xuất bản năm 1923
3
Vần chữ Việt-Nam
Hải Dương: Văn Hải Thư Điếm, 1929 - 16trg
4
Những cảnh khốn nạn I
Dương Xuân Thư Quán, 1932 - 218trg
5
Xã-hội ba-đào ký
Hải Phòng: Mai-Lĩnh, 1934 - 14trg
6
Xã-hội ba-đào ký II:
Chuyện chó chết
Hải Phòng: Mai-Lĩnh, 1934 - 14trg
7
Xã-hội ba-đào ký III:
Hai thằng khốn-nạn
Hải Phòng: Mai-Lĩnh, 1934 - 14trg
8
Kép Tư Bền
truyện-ngắn
Tân-Dân, 1/6/1935 - 150trg
(Tiểu-Thuyết Thứ Bảy)
9
Cô giáo Minh
truyện dài
Tân-Dân, 1936 - 219trg
(Tiểu-Thuyết Thứ Bảy)
10
Tắt lửa lòng
Tân-Dân, 1/12/1936
(Phổ-Thông Bán-Nguyệt-San 1)
11
Hai thằng khốn-nạn
Tân-Dân, 1937 - 166trg
12
Tấm lòng vàng
giáo-dục tiểu-thuyết
Tân-Dân, 1/7/1937 - 136trg
13
Đào kép mới
Tân-Dân, 1/12/1937 - 172trg
14
tiểu-thuyết
Tân-Dân, 1/5/1938
15
Bước đường cùng
tiểu-thuyết
Tân-Dân, 1/10/1938
( Bìa trắng, bị cấm)
16
Sóng vũ-môn
tiểu-thuyết
Tân-Dân, 1/12/1938
17
1/5/1939
18
tiểu-thuyết
Tân-Dân, 1/12/1939 - 154trg
19
tiểu-thuyết
Tân-Dân, 16/3/1940 - 160trg
20
tiểu-thuyết
Tân-Dân, 1/5/1940 - 160trg
21
tiểu-thuyết
Tân-Dân, 16/6/1940 - 152trg
22
tiểu-thuyết
Tân-Dân, 1/10/1940 - 160trg
23
tiểu-thuyết
Tân-Dân, 1941
I: 1/11 132trg
II: 16/11 trg 119-250
III: 1/12 trg 233-352
I: 1/11 132trg
II: 16/11 trg 119-250
III: 1/12 trg 233-352
24
Thanh-đạm
truyện dài
Đời Mới, 1942 - 473trg
25
Nghịch cảnh
Đời Mới, 1943 - 188trg
26
Bơ vơ
tiểu thuyết
Đời Mới, 1944 - 149 p.
27
Danh tiết
tiểu thuyết
Đời Mới, 1944 - 230trg
28
truyện dài
Đời Mới, 1944 - 176trg
29
Cô làm công
nhật ký
Đời Mới, 1944 - 100trg
30
Đời Mới, 1944 - 213trg
31
Đời Mới, 1944 - 133trg
32
Đời Mới, 1945 - 220trg
33
Người An-Nam
tiểu-thuyết
Đời Mới, 1945 - 166trg
34
Tôi quyết sống: chuyện chiến sĩ miền Nam
Văn Nghệ, 1955 - 35trg
35
tập truyện ngắn
Văn Nghệ, 1955 - 195trg
36
tiểu thuyết
Văn Nghệ, 1956 - 461trg
37
Gặp năm nhà văn Trung Quốc
(cùng Đặng Thai Mai, Hoàng Trung Thông, Vũ Tú Nam)
Văn Nghệ, 1956 - 65trg
38
Viết tiểu thuyết
(cùng Võ Huy Tâm)
Văn Nghệ, 1960 - 51trg
39
tiểu thuyết
Văn Học, 1961 - 395trg
40
Thăm nhà người anh em chiến đấu anh dũng
Văn Học, 1962 - 133trg
41
Đống rác cũ I
Văn Học, 1963 - 622trg
(Tái bản trọn bộ 4 tập năm 1989)
42
Đời viết văn của tôi
Văn Học, 1971 - 402trg
43
Hỏi chuyện các nhà văn:
Nguyễn Đình Thi, Chu Văn, Bùi Hiển, Tô Hoài, Tú Mỡ, Tế Hanh
Tác Phẩm Mới, 1977 - 208trg
44
Nhớ gì ghi nấy
Tác Phẩm Mới, 1978 - 131trg
45
Một kiếp người
tiểu thuyết
Nxb Hà Nội, 1989 - 219trg
Truyện nhi đồng:
Phần thưởng danh dự
giáo-dục tiểu-thuyết
Tân-Dân, 25/9/1941)
(Truyền Bá 2)
Chuyện ma
Tân-Dân, 6/11/1941 - 36trg
(Truyền Bá 5)
Nhà triệu phú thọt
Tân-Dân, 1/1/1942
(Truyền Bá 13)
Ma biên
Tân-Dân, 26/3/1942
(Truyền Bá 24)
Đứa con đã khôn ngoan
Tân-Dân, 2/7/1942 - 30trg
(Truyền Bá 38)
Tấm lòng vàng
kịch
Tân-Dân, I: 1/10/1942, II: 8/10/1942 - 30trg
(Truyền Bá 51-52)
Xuân Đời Mới: Tết Quí Mùi 1943
(cùng Tam Thanh, Nguyễn Bính, Thao Thao, Thượng Sỹ, Trịnh Thục Anh)
Đời Mới, 1943 - 50trg
Trung Thu Trung Thu
(cùng Doãn Kế Thiện, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuân, Nguyễn Xuân Sanh)
Kim Đồng, 1957 - 43trg
Người cập rằng hầm xay lúa
Kim Đồng, 1978 - 16 trg
Nguyễn Công Hoan Toàn Tập
Đọc toàn bộ tác phẩm Nguyễn Công Hoan
Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Hoàng Trung Thông
Nguyễn Công Hoan và đại gia đình
Nguyễn Công Hoan & phu nhân
Trở về
MDTG là một webblog mở để mỗi ngày một hoàn thiện, cập nhật sáng tác mới cho từng trang và chỉ có thể hoàn hảo nhờ sự cộng tác của tất cả các tác giả và độc giả.
MDTG xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ tinh thần của các văn hữu đã gởi tặng hình ảnh và tư liệu đến webblog từ nhiều qua.